Những chỉ dẫn cho người quản lý để dẫn dắt tốt những đội làm việc từ xa. (Phần 3)

Học cách lắng nghe tốt hơn và hỏi nhiều câu hỏi hơn.

Trong một môi trường làm việc truyền thống, sẽ dễ dàng dựa vào những tín hiệu vật lý để cảm nhận khi một thành viên có dấu hiệu chuẩn bị rời bỏ vị trí của họ. Nhưng khi bạn mất đi nhưng liên kết trực tiếp, bạn sẽ bỏ lỡ những “đầu mối” quan trọng. “Bạn phải dành rất nhiều thời gian để thu hút cảm xúc của mọi người ra khỏi họ, nếu không bạn sẽ có nguy cơ về việc ai đó sẽ bị tách ra, trở nên nản lòng, rồi bỏ đi,” giải thích bởi Nickolas Means, phó chủ tịch kỹ thuật tại Muve Health.

Lắng nghe là một kĩ năng nằm trong tâm thức của một nhà quản lý tâm lý thông minh, và một người nghe giỏi cũng là người hỏi hiệu quả. Một người quản lý của 1 nhóm làm việc từ xa, kĩ năng này chính là chiếc vé cho bạn để điền vào bất kỳ thông tin còn thiếu của một cá nhân mà bạn gặp. Thay vì chỉ hạn chế các cuộc họp riêng tư để nhanh chóng báo cáo tình trạng, hãy tận dụng những thời điểm tiếp xúc làm thời gian để kết nối và đào sâu hơn với các nhân viên từ xa của bạn. Hãy yêu cầu các thành viên trong nhóm đặt câu hỏi điều gì là quan trọng nhất đối với họ và những thử thách họ đối mặt- đừng chỉ đợi họ sẽ phát sinh ra những vấn đề trên. Bạn sẽ không chỉ tìm ra điều gì là động lực cho họ, bạn còn làm họ cảm thấy họ giá trị hơn.

Nói về những vấn đề khó khăn 

Đối thoại trở nên khó khăn hơn khi nhóm hay đội của bạn không ở cùng địa điểm, đặc biệt là khi đưa ra đánh giá trực tiếp và giải quyết xung đột. Thiếu sự hiện diện thực tế hàng ngày giúp bạn dễ dàng tránh những cuộc đối thoại khó chịu, nhưng đó không phải là cách tiếp cận của tâm lý thông minh. Theo Katie Womersley, giám đốc kĩ thuật tại Buffer, những nhà lãnh đạo các nhóm từ xa thành công nhất giải quyết xung đột thay vì tránh nó. Khi quản lý “không muốn làm tổn thương cảm xúc hay dẫm vào ngón chân, sự hài hòa giả tạo sẽ tràn vào.” Katie nói.

Womersley ngăn ngừa những sự kìm nén cảm xúc bằng cách một phương pháp phòng ngừa. Ví dụ, nếu như có một nhóm mới hoặc dự án có một giai đoạn mới, nhanh chóng nhất, cô ấy sẽ triệu tập một cuộc họp mà tất cả mọi người có mục đích duy nhất là tập trung vào xung đột. Womersley yêu cầu các thành viên trong nhóm của mình lần lượt nói về các kiểu xung đột, và chỉ định một người trong buổi họp để tìm kiếm khu vực tiềm năng mà tành viên đó phù hợp để va chạm. Điều này giúp khơi mở mọi thứ, nơi mọi người có thể bàn luận về các điểm ma sát tiềm ẩn, mà họ có thể bất ngờ gặp phải nó về sau khi mọi người tiếp đất và chạy dự án.

Với bốn lời khuyên này đã gợi ý, cảm xúc thông minh đối với một người quản lý nhóm làm việc từ xa là rất qua trọng. Nhưng đó cũng là chìa khóa để cùng phát triển các tiềm năng – sự đồng cảm, tin tưởng, lắng nghe và thoải mái khám phá những xung đột của từng cá nhân thành viên trong team, dù điều đó có xa xăm đến đâu.

Nguồn: www.fastcompany.com

Tác giả: Suzan Bond

 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *